Sài Gòn Phương Nam với những dấu ấn năm tháng

Thảo luận trong 'Cho thuê các loại nhà đất khác' bắt đầu bởi cunhibom, 22/6/17.

  1. cunhibom

    cunhibom New Member

    Bài viết:
    127
    Đã được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    16
    Giới tính:
    Nam
    Nơi ở:
    hcm
    Hòn ngọc Viễn Đông” từng là cụm từ mà nhiều người đã dùng để ca ngợi vẻ đẹp của TPHCM hay city garden apartment for rent Sài Gòn vào đầu thế kỷ 20. Cùng với những thăng trầm của lịch sử, Sài Gòn đã có nhiều đổi thay nhưng dấu ấn của một hòn ngọc vẫn còn nguyên vẹn với những công trình, biểu tượng vượt thời gian.


    Xem thêm bài viết về Vùng đất Phương Nam qua bài viết sau đây:

    Sài Gòn xưa nổi danh về một xứ sở phồn hoa đô hội với những ánh đèn neon lấp lánh cùng hình ảnh thanh niên trai gái vui vẻ, cởi mở. Có lẽ chính vì tính cách phóng khoáng, hưởng thụ “rất nghệ thuật” của tầng lớp trí thức nơi đây mà Sài Gòn xưa trở thành trung tâm thương mại và kinh tế bậc nhất với những thương xá Tax, khách sạn Continental hay khu chợ Bến Thành.

    Đặc biệt, thương xá Tax đóng vai trò quan trọng trong việc nâng tầm vị thế Sài Gòn trên bản đồ thế giới. Việc Sài Gòn có một “trung tâm thương mại – Department Store” như Bán căn hộ City garden thương xá Tax rất sớm so với các nước khác trong khu vực nói lên tầm vóc của thành phố này. Phần lớn những món hàng bày bán ở đây đều là hàng cao cấp và xa xỉ phục vụ giới thượng lưu trong và ngoài nước.

    Tờ Écho Annamite của Pháp đã tả về gian hàng trang sức của thương xá Tax vào lúc khánh thành như “một trong những mảnh đất trong mơ của Ngàn Lẻ Một Đêm…” và về gian hàng rượu và thực phẩm rằng “thực khách phải liếm môi trong hài lòng khi chiêm ngưỡng những chai rượu hảo hạng và danh tiếng nhất…”.

    [​IMG]

    Nếu thương xá Tax là biểu tượng cho một Sài Gòn tráng lệ thì chợ Bến Thành lại là một công trình kiến trúc sừng sững của người Sài Gòn xưa. Chợ Bến Thành vớido hãng thầu Brossard et Maupim khởi công xây dựng từ năm 1912 đến cuối tháng 3 năm 1914 thì hoàn tất. Lễ ăn mừng chợ khánh thành được báo chí thời đó gọi là “Tân vương hội”, do được diễn ra đến tận 3 ngày 28, 29 và 30 tháng 3 năm 1914, với pháo bông, xe hoa và hơn trăm ngàn người tham dự từ Sài Gòn và các tỉnh đổ về.

    Tất cả điều đó cho thấy, từ xa xưa, Sài Gòn đã là một thành phố mang dáng dấp một trung tâm kinh tế, ngoại giao, là điểm đến của sự hội nhập và phát triển.

    Sài Gòn hôm nay trở mình với chiếc áo mới, trẻ trung hơn, năng động hơn. Những công trình hiện đại, quy mô mang tầm vóc quốc tế đua nhau mọc lên, giúp Sài Gòn giữ vững vị thế là một khu siêu đô thị sầm uất, hiện đại và năng động bậc nhất cả nước.
     

Chia sẻ trang này

Share